Danh sĩ Phạm Văn Nghị
Danh sĩ, chí sĩ Phạm Văn Nghị, hiệu Nghĩa Trai, sinh ngày 24-12-1805, tại xã Tam Quang, huyện Đại An, tỉnh Nam Định (nay là xã Tam Đăng, huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định), nên cũng có tên hiệu là Tam Đăng Phạm Văn Nghị.
Nữ thi sĩ Bà Huyện Thanh Quan
Nữ thi sĩ Bà Huyện Thanh Quan có tên thật là Nguyễn Thị Hinh (không rõ năm sinh, năm mất), quê ở phường Nghi Tàm, huyện Vĩnh Thuận, gần Hồ Tây, nay là quận Tây Hồ, thành phố Hà Nội.
Nghệ sĩ Bảy Nam
Nghệ sĩ nhân dân Bảy Nam tên thật là Lê Thị Nam, sinh ngày 10-7-1913 tại làng Điều Hoà, tỉnh Mỹ Tho, nay là phường 1, thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang. Thân phụ của bà là kỹ sư Lê Tấn Công. Ông đặt tên các con theo câu chữ “Công thành danh toại, phỉ chí nam nhi, bia truyền tạc để”; trong đó có các nghệ nhân nổi tiếng là bà và các anh chị: Năm Phỉ, Chín Bia, Mười Truyền.
Danh ca Bạch Hoa
Bạch Hoa là danh ca đời nhà Tiền Lê, bà họ Bạch, tên Hoa, (không rõ năm sinh, năm mất), thân phụ của bà là vị quan châu Bạch Đình Sa, quê ở châu Thường Xuân, tỉnh Thanh Hoá.
Nhà thơ Bàng Bá Lân
Nhà thơ Bàng Bá Lân, sinh năm 1912, tại phố Tân Ninh, phủ Lạng Thương, tỉnh Bắc Giang, quê ở làng Đôn Thư, phủ Bình Lục, tỉnh Hà Nam, tuổi thật sinh năm 1913 nên trong bài thơ Điếu Nguyễn Hiến Lê (1912-1984) có câu: “Anh bảy mươi tư, tôi bảy ba”.
Nữ thi sĩ Bà Huyện Thanh Quan có tiểu sử ra sao?
Thơ của bà điêu luyện, hàm súc, hiện còn một ít bài được truyền tụng và được xem là một trong những nhà thơ nữ nổi tiếng trong thời cận đại của lịch sử văn học Việt Nam. Với các bài: Qua Đèo Ngang, Thăng Long thành hoài cổ, Chiều hôm nhớ nhà, Chùa Trấn Bắc,...
Nhà sử học, nhà nghiên cứu Đào Duy Anh
Nhà sử học, nhà nghiên cứu Đào Duy Anh hiệu là Vệ Thạch. Nguyên quán làng Khúc Thủy, xã Tả Thanh Oai, huyện Thanh Oai, tỉnh Hà Đông (nay là huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội). Từ đời ông nội vào cư ngụ ở Thanh Hoá.