BOOKING TOUR
Thông tin doanh nghiệp
NEWS  |  TAGS

399B Trường Chinh, phường 14, quận Tân Bình, TP.HCM

Nhạc sĩ Cao Văn lầu

Cao Văn Lầu là nhạc sĩ cổ nhạc có tên thật là Cao Văn Giỏi còn gọi Chín Giỏi, thường gọi Sáu Lầu. Ông sinh ở xã Thuận Lễ, tỉnh Tân An nay là xã Thuận Mỹ, huyện Châu Thành, tỉnh Long An.
 
Nhạc sĩ Cao Văn Lầu

Công ty cổ phần dược phẩm An Thiên Ông là một trong những môn đệ giỏi của Hai Khị tức Lê Tài Khí về nhạc lễ. Năm 1912, ông bắt đầu đi hát với Sáu Thìn và cô Phấn với bài ca Tứ đại oán Bùi Kiệm thi rớt trở về.

Năm 1918, ông sáng tác bài Dạ cổ hoài lang (tức nghe tiếng trống đêm nhớ người tình) sau trở thành bài Vọng cổ, bây giờ đã được phát triển âm điệu ngày càng khởi sắc.

Công ty dược phẩm An Thiên Cách mạng tháng Tám thành công ông tham gia công tác Mặt trận Liên Việt ở ấp Vĩnh Phước, xã Vĩnh Lợi, tỉnh Bạc Liêu. Năm 1947, ông được chính quyền Bạc Liêu giao cho công tác đặc biệt cứu một số cán bộ bị giặc bắt. Ông hoàn thành nhiệm vụ xuất sắc. Suốt cuộc đời, ông thà chịu nghèo quyết không phục vụ quân cướp nước và các thế lực vọng ngoại.

Dược phẩm An Thiên Đến năm Bính Thìn 1976, ông mất lúc 13 giờ ngày 13-8-1976 tại TP HCM, thọ 84 tuổi. Ông có 2 người con trai hiện đang công tác trong quân đội nhân dân và ngành ngoại giao.

Tác phẩm:

Ông là tác giả bản vọng cổ Dạ cổ hoài lang mở đầu cho loại hình cải lương Việt Nam.

“Dạ cổ hoài lang” tức là nghe tiếng trống đêm nhớ người tình. Bản Dạ cổ hoài lang ban đầu chỉ là bài hát có nhịp tư đến nhịp tám, nhịp mười sáu, nhịp ba mươi hai và cuối cùng chuyển dần đến nhịp sáu mươi bốn như sau này.

Từ là từ phu tướng

Bảo kiếm sắc phán lên đàng

Vào ra luống trông tin nhạn

Năm canh mơ màng

Em luống trông tin chàng

Ơi! gan vàng thêm đau

 

Đường dầu xa, ong bướm

Xin đó đừng phụ nghĩa tào khang

Còn đêm luống trông tin bạn

Ngày mỏi mòn như đá vọng phu

Vọng phu vọng luống trông tin chàng

Lòng xin chớ phũ phàng...

 

Chàng là chàng có hay

Đêm thiếp nằm luống những sầu tây

Biết bao thuở đó - đây sum vầy

Duyên sắt cầm đừng lợt phai...

 

Là nguyện - cho chàng

Hai chữ an - bình an

Trở lại - gia đàng

Cho én nhạn hiệp đôi.

Đây là bài ca diễn tả tâm trạng của một chinh phụ nhớ chồng nhân đêm đến vọng tiếng trống canh vắng vẳng bên tai. Bài ca này ra đời vượt cả các bản Tứ đại oán vì Tứ đại oán không dài hơi, dài nhịp, dài lời như đã nói ở trên.