BOOKING TOUR
Thông tin doanh nghiệp
NEWS  |  TAGS

399B Trường Chinh, phường 14, quận Tân Bình, TP.HCM

Thành Đồng Hới

Thành Đồng Hới, tên chữ là “Định Bắc Trường Thành”, tọa lạc trên một vùng đất xung yếu, cắm một cái chốt độc đạo trên con đường xuyên Việt từ Bắc vào hay Nam ra. Thành gần biển, cách cửa biển Nhật Lệ 1.500m, phía Đông là con sông Nhật Lệ, phía Tây cách rừng khoảng vài nghìn mét. Thành nằm ở phường Hải Đình, trung tâm thị xã Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình, còn lưu giữ nhiều chứng tích của hai cuộc chiến tranh, in dấu ý chí kiên cường quật khởi của quân và dân Quảng Bình.

Công ty cổ phần dược phẩm An Thiên Thành Đồng Hới, tên chữ là “Định Bắc Trường Thành”, tọa lạc trên một vùng đất xung yếu, cắm một cái chốt độc đạo trên con đường xuyên Việt từ Bắc vào hay Nam ra. Thành gần biển, cách cửa biển Nhật Lệ 1.500m, phía Đông là con sông Nhật Lệ, phía Tây cách rừng khoảng vài nghìn mét. Thành nằm ở phường Hải Đình, trung tâm thị xã Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình, còn lưu giữ nhiều chứng tích của hai cuộc chiến tranh, in dấu ý chí kiên cường quật khởi của quân và dân Quảng Bình.

Công ty dược phẩm An Thiên Thành Đồng Hới là di tích kiến trúc - nghệ thuật thành lũy quân sự, một công trình kiến trúc cổ xây dựng cách đây gần 200 năm, theo lệnh của vua Gia Long, nhà Nguyễn và đã được xây bằng đất. Đến thời kỳ vua Minh Mạng, thành này đã được xây bằng gạch đá, có kiến trúc đẹp hình múi khế, 4 múi to, 4 múi nhỏ, chu vi của thành là 1.872m, mặt tường thành rộng 1,2m, cao 4,6m, móng thành dày 2m.
 
 
Và cổng thành ngày nay
 

Dược phẩm An Thiên Mặt chính của thành quay về hướng Tây, có 3 cổng lớn, trên cổng có vọng canh 8 mái, xây uốn kiểu tam quan thông ra ngoài bằng chiếc cầu gạch cũng xây kiểu vòm cuốn xinh xắn. Cách chân thành 5m - 6m là hào rộng khoảng 28m, ngày nay chỉ còn lại khoảng 15m - 20m. Một phần lớn thành Đồng Hới đã bị phá hỏng trong giai đoạn Pháp thuộc, phần còn sót lại của thành Đồng Hới lại bị Mỹ phá hủy cuối thập niên 1960 trong thời kỳ chiến tranh Việt Nam.

 

 
Một góc thành còn sót lại
 

Ngày nay, phế tích của thành Đồng Hới chỉ là Quảng Bình Quan và một đoạn tường thành nằm bên quốc lộ 1A đoạn đi qua Đồng Hới. Cầu phía Đông còn nhưng không nguyên dạng như ban đầu. Thành còn 1.087m với 15 đoạn dích dắc hình răng khế, đoạn thành phía Nam còn lại 2/3 tương đối nguyên vẹn.

 

 

Ngày nay, mỗi bước phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội của tỉnh nhà đều ghi thêm một trang sử mới cho di tích thành Đồng Hới. Nhiều công trình mới mọc lên nhưng không làm mất đi vẻ cổ kính của thành Đồng Hới mà trái lại càng tô điểm thêm cho toà thành cổ soi bóng bên dòng sông Nhật Lệ.